Nguyên tắc tối thiểu và tắc dụng của các yếu tố vi lượng

1. Vai trò của các yếu tố vi lượng đến quá trình sinh lý và sinh hoá trong cây [1]

Quá trình sinh lý và sinh hoá

Hoạt động chính

Yếu tố

1. Dinh dưỡng

1. Hút chất dinh dưỡng

2. Cố định N

3. Khử Nitrat hoá

Mn, Zn, Mo, B

Mn, Zn, Cu, Co, Mo, B

Mn, Fe, Cu, Mo

2. Hô hấp

1. Oxy hoá

2. Chu trình Kreb

3. Quá trình phân giải

Mn, Zn, V, Mo

Mn, Zn, K, Ca, Mg, Al

Zn, Co, Cu

3. Quang hợp

1. Khử CO2

2. Hoạt hoá diệp lục

Fe, Mn, Cu, Zn, B, Mo, Cl, Co, V

Zn, Cu, Co, B, Mo, Fe

4. Tổng hợp các chất hữu cơ

1. Tổng hợp gluxid

2. Tổng hợp protit

3. Tổng hợp axit nucleic

4. Tổng hợp Clorofin

5. Tổng hợp chất điều hoà sinh trưởng

K, Mn, Fe, Co, Mg, Rb, NH

Cr, Zn

Ca, Mn, Fe, Zn

Cu, Ni, Mg, Ba, B, Sr

K, Fe, cu, Co, Mg, Zn, Mn, B

 

5. Vận chuyển

1. Sự thoát hơi nước

2. Chuyển hoá gluxit

K, Ca, Zn, Mg, B, Na, Mn, Cu

Mn, Zn Cu, B, Mo, Al, Co

6. Sinh trưởng và phát triển

1. Nảy mầm

2. Tạo bộ mới

3. Tạo thân

4. Tạo rễ

5. Tích luỹ chất dư thừa

6. Ra hoa, kết quả

Mn, Sc

Cu, Zn, Mo, B

Cu, Mn, Ni, Mo

Cu, Mo, B, S, Sr

Co

Cu, Mn, Bo

7. Chống chịu điều kiện không thuận lợi

1. Chịu hạn

2. Chịu lạnh và chịu nóng

Mn, Zn, Co, Cu, Al, B

Zn, Cu, Bo, Mo, Al

2. Vai trò của các yếu tố vi lượng đến sự tổng hợp các hợp chất chính trong cây [2]

Nhóm

Loại chất

Yếu tố vi lượng

1. Gluxit

Đơn và đa đường

Bột

Pectin

Zn, Mn, Sc, B

Mn, Cu, Zn, B

Ca, Mo, Bo

2. Chất có N

Aminoaxit

Protit

Mn, Cu, Mo, Cu

Mn, Cu, Mo, Cu

3. Lipit và các hợp chất có P

Photpholipit, este Photphoric, phytin Polyphotphat

 

Zn, Sc, Mg

Ca, Mg

4. Axit hữu cơ

Các axit xitric

Axit piruvic

Mn, Mg

Zn, Mg

5. Sắc tố

Clorofin

Caroten

Antoxian

Mn, Cu, K, Mg, B, Mo

Mn, Cu, Mg, B

Cu, Mo

6. Vitamin và auxin

Vitamin B12

Auxin

Co

Zn, Bo, Mo

7. Các hợp chất thứ sinh

Phenol

Tanin

Zn

Zn, Mo

8. Các hợp chất hữu cơ phân tử lượng cao

Protein, Enzim,

Metionin, cisin

Nucleotit, microsom

Poocphirin, purin

Zn, Cu, Co, Mg

Se, S

Ca, Mg, Ni, Mg

Mn, Fe

 

3.4. Quy tắc tối thiểu

Như trình bày ở trên, ta thấy: mỗi một nguyên tố dinh dưỡng có một hay nhiều chức năng rõ ràng và khác biệt, thực hiện sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Một sự thiếu hụt hay dư thừa nguyên tố dinh dưỡng là nguyên nhân của sự sinh trưởng không bình thường (bất thường) của cây trồng.

Quy tắc tối thiểu: Cây trồng chỉ cần thiếu một trong các yếu tố dinh dưỡng thì năng suất cũng ở mức thấp.

 
 
 
 
 
 
 
 
 
                                                      [1] GS Võ Minh Kha, Hướng dẫn thực hành sử dụng phân bón, NXB Nông nghiệp, Hà Nội,1996.